Monday, August 29, 2016

Filled Under:

Khi bị rết cắn thì bạn nên làm như thế nào ?

Share
Tỏi giã nát để đắp, rất nhanh hết đau nhức;
- Hạt cây hoa mào gà nhai nhỏ hoặc giã nhuyễn, uống nước cốt còn bã đắp vào nơi rết cắn;
- Rau sam một nắm rửa sạch, giã nát, đắp vào chỗ rết cắn;
- Củ gấu rửa sạch, giã nát để đắp;
- Vừng hạt một nhúm nhỏ, nghiền nát, đắp vào vết thương;
- Lá bạc hà một nắm rửa sạch, giã nát để đắp;
- Hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn để đắp; hoặc thêm ít dấm rồi cho vào miệng ngậm, nuốt nước từ từ, bã đắp vào chỗ đau;

Xem thêm:




- Cọng khoai môn tước bỏ vỏ, giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu, đắp vào vết cắn, rất mau khỏi;
- Dùng rau húng chanh hay tỏi giã nhuyễn, trộn với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu đắp vào vết cắn;
- Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương cho đến khi hết đau nhức, ngày đắp 1-2 lần cho đến khi khỏi.

Giảm đau:



– Ngâm vùng bị cắn vào nước nóng, trường hợp không ngâm được ví dụ bị cắn ở ngực, bụng thì chườm nóng (độc tố sẽ bị nhiệt phân hủy). Chú ý không làm bỏng, nhiệt độ tối đa không quá 40-50oC. Một số người khuyến cáo ngâm cả hai chân để tránh gây ra bỏng do ngâm nước nóng quá lâu. Thời gian ngâm từ 15-20 phút, nếu trong quá trình ngâm mà không giảm đau thì nên ngừng ngâm, nếu giảm đau thì tiếp tục ngâm. Sau khi bỏ chân bị cắn ra khỏi nước nóng thì xuất hiện đau trở lại thì lại tiếp tục ngâm nước nóng có thể tới 2 giờ sau cắn. Một số nọc độc của rết có thể bị bất hoạt hoàn toàn, tuy nhiên tính ổn định của nọc rết với nhiệt độ của nước ngâm cũng chưa được nghiên cứu.

Xem thêm:
Bác sĩ kim - Chuyên tư vấn chăm sóc da cho các bạn gái.
Bác sĩ huệ - Bật mí cách bảo vệ làn da đúng cách nhất.
Bác sĩ văn hướng dẫn cách điều trị mụn cám.

0 comments:

Post a Comment